30 Đề thi thử THPT quốc gia 2024 môn văn (Có Lời Giải) 

Tháng Hai 29, 2024

30 Đề thi thử THPT quốc gia 2024 môn văn (Có Lời Giải) 

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn

Mùa thi cử THPT quốc gia nữa lại chuẩn bị quay trở lại, bộ đề thi thử THPT quốc gia 2024 môn văn đang nhận được rất nhiều sự quan tâm không chỉ đối với các bạn học sinh, mà còn đối với các thầy cô giáo. Dưới đây là bài viết về 20 bộ đề thi thử THPT quốc gia 2024 môn Văn mới nhất. 

Bộ đề thi thử THPT quốc gia môn văn là gì? 

Đề thi thử THPT quốc gia môn văn giúp các bạn học sinh luyện tập và được cọ xát với các cấu trúc cũng như hình dung được các dạng bài trước khi bắt đầu bước vào một kỳ thi thực sự. Bên cạnh đó, đề thi thử còn được coi như là một cơ hội nhằm đánh giá mức độ kiến thức để từ đó có những chiến lược ôn thi hợp lý hơn. 

👉 Xem thêm: Đề thi thpt quốc gia 2024 môn văn mới nhất
👉 Xem thêm: Bộ đề thi tham khảo THPT quốc gia 2024 môn văn ( Có Lời Giải )
👉 Xem thêm: Tài liệu ôn thi THPT quốc gia 2024 môn văn cực chuẩn
👉 Xem thêm: Cấu trúc đề thi thpt quốc gia 2024 môn văn
👉 Xem thêm: Cách học văn thi thpt quốc gia điểm cao  

Đề thi thpt quốc gia 2023 môn văn

Đề thi thpt quốc gia 2023 môn văn

Học sinh cần chuẩn bị gì cho kì thi THPT 2024 môn văn

Mỗi một bộ môn đều có những tài liệu hay cách thức ôn luyện khác nhau. Tuy nhiên, đối với môn Ngữ Văn các bạn học sinh nên chuẩn bị một balo hành trang thật kỹ càng hơn trong việc:

  • Tập trung nhiều về mặt tư duy và lối diễn đạt logic

Tư duy và lối diễn đạt mạch lạc không chỉ giúp bài làm đầy đủ nội dung tránh bị thiếu ý, mà còn giúp có khả năng sáng tạo, suy luận rõ ràng xuyên suốt trong bài làm. Hơn nữa, bài làm còn gây được ấn tượng tích cực đến thầy cô giáo chấm thi. 

Banner TNNN2 1

  • Đọc hiểu văn bản trước khi bắt tay vào làm bài

Để làm bài đạt được điểm tối đa thì việc đầu tiên cần làm là đọc kỹ yêu cầu của đề bài. Khi thực sự hiểu được vấn đề, khả năng xử lý sẽ tối ưu hơn rất nhiều. 

  • Đọc nhiều tài liệu văn mẫu về các bài văn nghị luận xã hội hay nghị luận văn học

Đọc càng nhiều thì lối văn càng được rộng mở, có thể học được cách diễn đạt, cách ứng dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật trong văn học sao cho phù hợp với mục tiêu hoàn cảnh của bài làm. 

  • Ôn tập chi tiết, điểm văn nổi bật ở mỗi văn bản

Khi nắm chắc được những nội dung chi tiết tiêu biểu trong mỗi tác phẩm, sẽ rất dễ dàng để triển khai ý không bị nhầm lẫn giữa các tác phẩm văn học khác. Hơn nữa, việc nhớ các ý chính sẽ giúp bài làm được sắp xếp theo trình tự không bị lan man, lộn xộn. 

Bộ 20 đề thi thử THPT quốc gia 2024 môn Văn

Nhìn chung, các dạng đề thi thử THPT quốc gia chỉ mang tính chất tham khảo giúp thí sinh hình dung được cấu trúc bài làm và quen được với cách sắp xếp bố cục đề thi ra sao. Bên cạnh đó, đề thi thử môn Văn khai thác được nguồn kiến thức đa dạng, những tư tưởng trong đời sống, nhằm giúp thí sinh mở rộng lối tư duy sáng tạo, vận dụng nghệ thuật vào đời sống. Do đó, các bạn thí sinh không nên quá phụ thuộc vào đề thi thử, thay vào đó có chiến lược ôn luyện sẽ giúp các bạn chinh phục được đề Văn năm nay. 

Kho đề thi thử THPT quốc gia 2024 môn Văn được BTEC FPT tổng hợp từ các trường THPT có tiếng, trường chuyên trên toàn quốc. Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn có lời giải cập nhật theo cấu trúc và khung điểm chi tiết. Mời các bạn thí sinh tham khảo!

Folder trọn bộ 12 bộ đề thi thử THPT môn Ngữ Văn 2024 (Có Lời Giải)

Đề thi thử ngữ văn 2024 lần 2 liên trường THPT Nghệ An 

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn Hưng Yên

Đề khảo sát chất lượng ngữ văn 12 năm 2022-2023 liên trường THPT TP Hải Phòng

Đề rèn luyện ngữ văn 12 lần 1 năm 2022-2023 trường THPT Yên Thế Bắc Giang

Đề tham khảo thi đánh giá năng lực môn ngữ văn năm 2024 trường ĐHSP Hà Nội

Đề thi thử ngữ văn tốt nghiệp THPT 2024 lần 1 trường THPT Ninh Giang Hải Dương

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn chuyên Võ Nguyên Giáp lần 1

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn lần 4 trường Lê Xoay

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn sở gddt Bắc Ninh lần 1

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn Yên Bái

Đề thi thử thpt quốc gia năm 2024 môn ngữ văn cụm liên trường THPT tỉnh Quảng Nam

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 lần 1 môn ngữ văn trường THPT Ngô Gia Tự Dak Lak

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn Văn sở GD&ĐT Vĩnh Phúc lần 2

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn sở GD&ĐT Bình Thuận

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn thị xã Quảng Trị

Đề thi thử ngữ văn 2024 cụm Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng có đáp án

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn Thái Nguyên lần 2

Đề thi thử văn 2024 sở GD&ĐT Thanh Hóa

Đề thi thử môn văn thpt quốc gia 2024 sở GD&ĐT Đak Nông

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề thi thử thpt quốc gia 2023 môn văn của sở GD&DT Hà Nội

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn Hà Nội lần 1

Đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn Hà Nội lần 1

ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thì có 01 trang)

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2022-2023 Đề kiểm tra môn: Ngữ Văn

Thời gian:120 phút, không kể thời gian phát đề
Các nhà nghiên cứu nhận thấy ngày càng rõ rằng "ly vọng" không chỉ làm vững lòng ta khi mọi thứ đang
diễn ra tồi tệ, mà nó còn đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc đời và ban phát những điều tốt lành như
thành công về học tập ở nhà trưởng cũng như những công việc khó khăn khác. Về mặt lý thuyết, hy vọng
chỉ là cách nhìn lạc quan theo đó mọi cải sẽ tốt đẹp hơn.
Theo nghĩa ấy, mọi thủ đều có thể có hy vọng. Một số người tin chắc, họ sẽ thoát khỏi tất cả trở ngại hoặc sẽ tìm thấy giải pháp cho mọi vấn đề của họ, trong khi những người khác cho rằng mình không thể có nghị lực, năng lực hay phương tiện cần thiết để đi tôi đỏ. Suyder nhận xét những người tin vào trong lai của mình có một số nét chung: họ biết tự thúc đẩy và tự thuyết phục khi gặp rủi ro, rằng mọi cái rồi sẽ đâu vào đẩy và họ tin chắc rằng có nhiều phương tiện để đạt được mục tiêu của mình, họ cũng đủ thông minh để chia một nhiệm vụ khó khăn thành những nhiệm vụ nhỏ dễ thực hiện hơn.
Về mặt trí tuệ xúc cảm, "hy vọng" có nghĩa là không lùi bước trước lo lắng, không buông tay hoặc chán màn khi đương đầu với khó khăn hay thất vọng. Thật vậy, những người tự tin nói chung it to lắng và ít bị rối nhiều xúc cảm trong cuộc sống.
(Trích Trí tuệ xúc cảm - Daniel Goleman, NXB Lao động – Xã hội, 2018, tr. 125-126)
* Snyder: Charles Richard "Rick" Snyder là một nhà tâm lý học người Mỹ chuyên về tâm lý học tích cực. Tác giả đã phỏng vấn C.R. Snyder trong The New York Times, ngày 24/12/1991.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu I. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Theo đoạn trích, về mặt trí tuệ xúc cảm, hy vọng có nghĩa là gì?
Câu 3. Nhận xét mọi thứ đều có thể hy vọng gọi cho anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 4. Anh/Chị có đồng tỉnh với ý kiến chia một nhiệm vụ khó khăn thành những nhiệm vụ nhỏ dễ thực hiện hơn. Visao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về tầm quan trọng của sự tự tin trong cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm) Trong đoạn trích Đất nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm viết:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã cả rồi
Đất Nước cả trong những cãi "ngày xửa ngày xưa... " mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bởi sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã. giản, sáng
Đất Nước có từ ngày đó...
(Ngữ Văn 12, Tập một, NXB giáo dục Việt Nam 2020, tr:118)
Anh/Chị hãy phân tích đoạn thơ trên; từ đó, nhận xét quan niệm về Đất Nước được thể hiện trong đoạn thơ.

Đáp án đề thi thử thpt quốc gia 2023 môn văn của sở GD&DT Hà Nội

Đáp án đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn hà nội trang 1

Đáp án đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn hà nội trang 1

Đáp án đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn hà nội trang 2

Đáp án đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn hà nội trang 2

Đáp án đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn hà nội trang 3

Đáp án đề thi thử thpt quốc gia 2024 môn văn hà nội trang 3

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Đề kiểm tra môn: Ngữ văn
Phần 1

ĐỌC HIỂU: 3đ
Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận (0.75đ)
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng phương thức không cho điểm.
2 - Học sinh chỉ ra theo đoạn trích: Về mặt trí tuệ xúc cảm, hy vọng có nghĩa là không lùi bước trước lo lắng, không buông tay hoặc chán nản khi đương đầu với khó khăn hay thất vọng.
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời đủ ý như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh chỉ trả lời được một nửa số ỷ: 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu học sinh chép lại cả đoạn trích cho 0,25 điểm; Học sinh không dẫn nguyễn văn nhưng đảm bảo đủ ý, vẫn đạt điểm tối đa.
Học sinh có thể nêu suy nghĩ theo những cách diễn đạt khác nhau về ý kiến mọi thủ đều có thể hy vọng, nhưng phải hợp lý, logic. Sau đây là một vài gợi ý:
- Dù trong hoàn cảnh nào, mọi vấn đề đều có cách giải quyết; do đó nếu mỗi người nỗ lực, cố gắng thì kết quả sẽ tốt đẹp.
- Mỗi người phải không ngừng suy nghĩ và hành động theo hướng tích cực. - Tránh những suy nghĩ và hành động cực đoan, bi quan, chán nản...
| Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời hợp lý 3 nội dung trở lên: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời hợp lý 2 nội dung: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời hợp lý 1 nội dung: 0,5 điểm.
4 - Học sinh cần đưa ra phương án trả lời của mình về nội dung được hỏi (có thể đồng tỉnh; có thể không đồng tình; có thể đồng tình nhưng có tranh luận, đối thoại).
- Học sinh lí giải rõ lí do lựa chọn phương án trả lời. Sau đây là một số gợi ý: + Những nhiệm vụ khó khăn, lớn lao...thường đòi hỏi nhiều sức lực, thời gian để hoàn thành, thậm chí có khi khó thực hiện...
+ Biết chia nhiệm vụ khó khăn, lớn lao đó thành những nhiệm vụ nhỏ, vừa sức, phù hợp với thực tiễn hơn để thực hiện từng bước, từng chặng mới mong đạt được thành công.
+ Nhưng đôi khi, có những nhiệm vụ, thử thách đặc biệt không thể chia nhỏ mà cần thực hiện trong hoàn cảnh khẩn cấp.
Hihar dẫn chăm
- Học sinh đưa ra phương án và li giải rõ lí do: 0,5 điểm.
- Học sinh chỉ đưa ra phương án mà không lí giải hoặc lí giải không hợp lí:
0,25 điểm.
Từ nội dung đoạn Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) | nêu suy nghĩ của anh/chị về tầm quan trọng của sự tự tin trong cuộc sống. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân
II
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Tầm quan trọng của sự tự tin trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải đưa ra suy nghĩ riêng về tầm quan trọng của sự tự tin trong cuộc sống. Sau đây là một số gợi ý:
- Tự tin giúp mỗi người hiểu rõ giá trị của mình và dám thể hiện giá trị đó để khẳng định bản thân góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp.
- Tự tin giúp mỗi người không nản chí khi đối diện với những khó khăn, trở ngại, thậm chí tìm được cơ hội trong thử thách.
- Tự tin làm cho con người luôn bình tĩnh, ít bị rối nhiễu xúc cảm trong cuộc sống.
Người tự tin là điểm tựa tinh thần cho những người xung quanh và có khả năng truyền tải những năng lượng tích cực.
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 đến 1,0 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục; li lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm).
- Lập luận không chặt chẽ, thiểu thuyết phục; lí lẽ không xác đảng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm).
Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
| Lưu ý: Không cho điểm nếu bài làm cỏ quả nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
| Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới, hấp dẫn. 2 Phân tích đoạn thơ trong trích đoạn Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm; từ đó, nhận xét quan niệm về Đất Nước được thể hiện trong đoạn thơ. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát | được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Những đặc sắc về nội dung tư tưởng và - nghệ thuật của đoạn thơ được yêu cầu phân tích.
Hướng dẫn chẩm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích.
* Những đặc sắc về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn thơ:

- Đất Nước gắn với cuộc đời mỗi cá nhân, thân thuộc, gần gũi. Đoạn thơ như trả lời cho câu hỏi ngầm ( Đất Nước có từ bao giờ?): Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi; Đất Nước có từ ngày đó...
| - Đất Nước hoa vào những biểu hiện, những giá trị từ vật chất đến tinh thần trong cuộc sống của mỗi người dân Việt Nam: từ miếng trầu bây giờ bà ăn đến hạt gạo phải một nắng hai sương, từ dáng hình của mẹ tảo tần tóc bởi sau đầu đến những tên gọi giản dị gắn với những hình ảnh thân thuộc trong đời sống: từ những câu chuyện mẹ kể đến những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: trồng tre đánh giặc, yêu thương nghĩa tỉnh, cần cù chịu thương, chịu khó...Như vậy, Đất Nước giản dị mà lớn lao, gần gũi mà sâu thẳm. Đó là những câu trả lời cho câu hỏi: Đất Nước được hình thành như thế nào?
| - Đất Nước được hình dung sống động trong một thế giới nghệ thuật của văn học, văn hóa dân gian: những câu ca dao, những câu chuyện cổ, những biểu tượng văn hóa...Tất cả ngỡ xưa mà không hề cũ, luôn mang hơi thở thời đại.... - Thể thơ tự do, giọng điệu trữ tình, giản dị mà đậm chất triết luận...
Mường dẫn chấm
| - Phân tích được những nét đặc sắc về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn thơ một cách phong phủ, sâu sắc: 2,5 điểm.
- Phân tích chưa thật phong phủ (còn thiếu ý) hoặc chưa thật sâu sắc: 1,75 - 2,25 điểm.
- Phân tích chung chung, chỉ diễn xuôi lại đoạn trích, chưa rõ các biểu hiện: 0,75-1,25 diem.
- Phân tích chung chung, không rõ các biểu hiện: 0,25 – 0,5 điểm.
* Nhận xét quan niệm về Đất Nước được thể hiện trong đoạn thơ: - Đất Nước trong thơ Nguyễn Khoa Điểm thật sống động, cụ thể, hòa quyện trong cuộc sống của mỗi con người. Vì thế, bằng những hành động cụ thể mỗi người sẽ góp phần làm nên Đất Nước muôn đời.
- Cái nhìn độc đáo ấy được thể hiện bằng một không gian nghệ thuật mang màu sắc dân gian với lối suy tư đậm chất trữ tình - chính luận.
- Đó chính là cái nhìn mới mẻ về Đất Nước – tư tưởng Đất Nước của Nhân dân được thể hiện trong nội dung và hình thức nghệ thuật.
Hường dẫn chấm
- Trình bày được 2 ý trở lên: 0,5 điểm.
- Trình bày được lý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm cỏ quả nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức lí luận văn học, kiến thức văn học sử trong quá trình phân tích, đánh giả; biết so sánh với các tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống,... để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
| - Đáp ứng được 1 yêu
cầu: 0,25 điểm.

Trên đây là một số đề thi thử THPT quốc gia 2024 môn Văn, BTEC FPT đã thống kê và xin gửi tới các bạn sĩ tử đang trong quá trình ôn luyện đề thi thử THPT quốc gia môn Văn. Hy vọng với nguồn tài liệu ôn tập môn Văn sẽ giúp các bạn thí sinh có chiến lược luyện tập củng cố kiến thức cụ thể, bám sát với các dạng đề thi và gặt hái được thành quả như mong muốn. Chúc các bạn làm bài thật tốt. 

btec BTEC FPT

Tin tức mới nhất

Xem tất cả
“HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC” NHƯ SINH VIÊN BTEC FPT?  Tháng Mười 8, 2024
Bạn muốn biết bí quyết để vừa học giỏi vừa vui chơi hết mình như sinh viên BTEC FPT? Đó là chơi nhưng ra học, ra kiến thức. Vậy “chơi” như thế nào, cùng lắng nghe những chia sẻ của ...
HÀNH TRÌNH CỐNG HIẾN ĐẬM DẤU ẤN TRONG PHONG TRÀO CỦA SINH VIÊN BTEC FPT Tháng Mười 8, 2024
Trong không gian học tập và rèn luyện tại BTEC FPT, việc tích cực tham gia và cống hiến cho các hoạt động ngoại khóa không chỉ là cơ hội để sinh viên phát triển kỹ năng toàn diện mà ...
Peptit là gì? Phân loại và cấu tạo Tháng Mười 8, 2024
Trong chương trình hóa học 12, chúng ta sẽ được tìm hiểu và làm quen với Peptit và các thí sinh đã hiểu rõ Petit là gì? Phân loại và cấu tạo của Peptit như thế nào?  Trong bài viết ...
Andehit là gì? Công thức, cách nhận biết Andehit Tháng Mười 8, 2024
Từ những chai thuốc sát trùng đến những chai nước hoa, andehit luôn hiện diện xung quanh chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về chất này. Vậy andehit là gì? Chúng có tính chất hóa học ...
Phenol là gì? Công thức, cách nhận biết phenol Tháng Mười 7, 2024
Bạn có biết rằng là những hợp chất mà chúng ta khử trùng hằng ngày thường sử dụng để sát trùng vết thương có chứa một hợp chất hữu cơ gọi là phenol? Phenol, một chất có tính axit yếu ...
Ancol là gì? Công thức, cách nhận biết ancol Tháng Mười 7, 2024
Bạn có biết rằng rượu vang đỏ, rượu whisky và cồn y tế đều có một thành phần chung không? Đó chính là ancol. Ancol, một nhóm hợp chất hữu cơ quan trọng, không chỉ góp phần tạo nên hương ...

Nhập học liền tay

Nhận ngay học bổng lên tới 70% học phí