Tổng hợp lý thuyết vật lý lớp 12 chi tiết
Khi học một môn gì đó trước tiên chúng ta sẽ phải tìm hiểu những lý thuyết của bộ môn. Lý thuyết vật lý 12 là một phần quan trọng trong chương trình học, đặc biệt là cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và kỳ thi đại học. Ở bài viết này BTEC FPT sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan nhất về vật lý 12, từ tổng hợp các chương học đến những nội dung trọng tâm và kinh nghiệm ôn tập hiệu quả.
Tổng hợp lý thuyết vật lý lớp 12 các chương
Lý thuyết vật lý lớp 12 được chia thành nhiều chương quan trọng, mỗi chương đều chứa đựng những kiến thức cơ bản và nâng cao cần thiết. Dưới đây là tổng hợp chi tiết của từng chương:
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: Giao động điều hòa
- Lý thuyết về giao động điều hòa
- Phương trình giao động điều hòa
Bài 2: Con lắc lò xo
- Cấu tạo về con lắc lò xo
- Khảo sát giao động của lò xo
Bài 3: Con lắc đơn
- Kiến thức con lắc đơn
- Phương trình dao động của con lắc đơn
Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
- Lý thuyết về dao động tắt dần
- Lý thuyết về dao động cưỡng bức
Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen
Lý thuyết về 2 giao động điều hòa cùng phương
Lý thuyết về 2 giao động điều hòa cùng tần số
- Dao động tổng hợp
- Phương pháp Fre-nen
Bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- Kiến thức sóng cơ
- Các đại lượng về sóng cơ
- Phương trình sóng
Bài 8: Giao thoa sóng
- Lý thuyết về giao thoa sóng
- Công thức giao thoa sóng
Bài 9: Sóng dừng
- Lý thuyết sóng dừng
- Điều kiện và các công thức sóng dừng
Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
- Tần số
- Cường độ âm
- Mức độ cường độ âm
Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
- Độ cao của âm
- Độ to của âm
- Âm sắc của âm
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Lý thuyết về dòng điện xoay chiều
- Độ lệch pha của điện áp và dòng điện
Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
- Độ lệch pha giữa hiệu điện thế U và cường độ dòng điện
- Các loại mạch điện xoay chiều
Bài 14: Mạch R,L,C mắc nối tiếp
- Định luật Ôm
- Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
- Hiện tượng cộng hưởng
Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
- Lý thuyết của mạch điện xoay chiều
- Hệ số công suất
Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
- Lý thuyết máy biến áp và nguyên lý hoạt động
- Truyền tải điện năng
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Máy phát điện xoay chiều một 1 pha
- Máy phát điện xoay chiều 3 pha
Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
- Lý thuyết về động cơ không đồng bộ
- Lý thuyết về động cơ không đồng bộ 3 pha
Bài 19: THỰC HÀNH: Khảo sát dòng điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Bài 20: Mạch dao động
- Lý thuyết về mạch dao động
- Lý thuyết về sự biến thiên và điện tích và cường độ dòng điện
- Dao động điện từ tự do
- Chu kì và tần số giao động riêng
Bài 21: Điện từ trường
- Mối quan hệ giữa điện từ trường và từ trường
- Lý thuyết điện từ trường và thuyết điện Mắc - xoen
Bài 22: Sóng điện từ
- Lý thuyết về sóng điện từ
- Phân loại sóng điện từ
Bài 23: Nguyên tắc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- Nguyên tắc chung
- Cấu tạo và nguyên lý của máy phát thanh
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
- Lý thuyết tán sắc ánh sáng
- ứng dụng tán sắc ánh sáng
- Công thức tán sắc ánh sáng
Bài 25: Giao thoa ánh sáng
- Lý thuyết hiện tượng nhiễm xạ ánh sáng
- Lý thuyết hiện tượng giao thoa ánh sáng
- Bước sóng ánh sáng và màu sắc
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Bài 26: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
- Lý thuyết về hiện tượng quang điện
- Hiện tượng quang điện trong và ngoài
Bài 27: Sơ lược về laze
- Lý thuyết và ứng dụng laze
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Bài 28: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
- Cấu tạo về hạt nhân
- Đồng vị
- Khối lượng hạt nhân
Bài 29: Năng lượng liên kết hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
- Độ hụt khối
- Lý thuyết về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng
Bài 30 Phản ứng phân hạch
- Lý thuyết phản ứng phân hạch
- Đặc điểm phản ứng phân hạch
CHƯƠNG VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ
Bài 31: Các hạt sơ cấp
Bài 32: Cấu tạo vũ trụ
Những nội dung trọng tâm lý thuyết vật lý 12
Để ôn tập hiệu quả, bạn cần tập trung vào những nội dung trọng tâm sau:
- Định luật và công thức chính: Đảm bảo bạn nắm vững các định luật cơ bản và công thức quan trọng như định luật Ôm và chuyên đề về sóng cơ, dao động, sóng điện từ.
- Ứng dụng của lý thuyết: Xác định cách các lý thuyết được ứng dụng trong các tình huống thực tế và bài tập. Ví dụ, bạn nên biết cách tính toán trong mạch điện và giải các bài toán về dao động và sóng.
- Sự tương quan giữa các chương: Hiểu rõ mối liên hệ giữa các chương, chẳng hạn như mối liên hệ giữa dao động và sóng cơ, và sự tương quan giữa từ trường và điện trường.
- Các hiện tượng thực nghiệm: Nắm vững các hiện tượng thực nghiệm quan trọng như giao thoa, cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều để có thể áp dụng vào các bài tập.
Kinh nghiệm ôn lý thuyết vật lý 12
Để ôn tập lý thuyết vật lý lớp 12 hiệu quả, hãy áp dụng những kinh nghiệm sau:
- Học nhanh kiến thức trọng tâm trong sách giáo khoa càng sớm càng tốt: việc vừa học lý thuyết vừa làm bài tập. Hệ thống lại kiến thức của từng chương thật ngắn gọn để ôn lại khi cần thiết.
- Lập một kế hoạch cụ thể để ôn tập: xây dựng kế hoạch ôn cho từng chương và phân bổ thời gian hợp lý. Đảm bảo rằng bạn ôn tập tất cả các nội dung trọng tâm.
- Giải đề thường xuyên: thực hành giải những dạng bài từ thấp tới cao để củng cố kiến thức. Giải bài tập cũng là cách tốt nhất để hiểu và áp dụng vào thực tế.
- Thảo luận nhóm: Nên tham gia các nhóm học tập hoặc thảo luận với bạn bè để trao đổi kiến thức và giải đáp thắc mắc. Việc học này sẽ khiến các bạn trở nên chăm hơn vì mọi người đều cùng học, cùng thăng tiến.
- Sử dụng các phương pháp học tập hiệu quả: áp dụng các kỹ thuật như nhớ sơ đồ tư duy, bảng tổng hợp và cách cách học chủ động để tối ưu hóa hiệu quả ôn tập.
Hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về môn vật lý 12 và có bước đà chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Chúc bạn học tập hiệu quả và thành công!
Tin tức mới nhất
Nhập học liền tay